Hiện nay, rác thải nhựa là vấn đề nhức nhổỉ trên toàn cầu, mỗi năm lượng rác nhựa do con người thải ra đủ để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt Trái đất, trong đó, 13 triệu tấn rác nhựa trôi nồi, đổ ra đại dương. Rác thải nhựa đang hàng ngày, hàng giờ tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triển bền vũng của mỗi quốc gia.
Ở Việt Nam chúng ta, lượng rác thải nhựa cũng ngày càng gia tăng. Nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực của rác thài nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng.
Năm 2018, Liên hiệp quốc đã phát động chủ đề “Giải quyết ô nhiễm nhựa và ni lông” và tại Diễn đàn Kinh tế Thế giói năm 2019, nguyên thủ các nước, lãnh đạo các tập đoàn đa quốc gia đã mạnh mẽ cam kết về việc chống rác thải nhựa. Nhiều quốc gia đã có những hành động cụ thể để giảm thiều và cấm sử dụng một số sản phẩm nhựa không thân thiện môi trường, đồng thời tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa.
Tại nhiều diễn đàn quốc tế, Việt Nam đã đề xuất các sáng kiến và tham gia cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết rác thải nhựa. Chính phủ đang quyết liệt thực hiện các chính sách và giải pháp kiểm soát hiệu quả ô nhiễm môi trưởng do rác thải nhựa, nhất là sản phẩm nhựa dùng một lần và túi ni lông khó phân hủy; chú trọng giảm thiểu việc sử dụng, tăng cường tái chế, tái sử dụng, thúc đẩy xây dựng nền kinh tể tuần hoàn, tăng trường xanh.
Tôi vui mừng và đánh giá cao một số địa phương, doanh nghiệp đã có những mô hình, sáng kiến, hành động thiết thưc để giải quyết rác thải nhựa. Tuy nhiên, kết quả chưa được phát huy và lan tỏa sâu, rộng trong cả nước.
Giải quyết ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa gây ra là nhiệm vụ cấp bách, đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên, có sự tham gia của nhiều cấp, nhiều ngành và của toàn xã hội. Vì vậy, tôi kêu gọi cả nước hãy chung tay hành động giải quyết vấn đề rác thải nhựa. Từng cơ quan, đơn vị trong cả hệ thống chỉnh trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, đề cao tinh thần trách nhiệm, phát động các phong trào, xây dựng, nhân rộng các mô hình, đề xuất các sáng kiến và tích cực tham gia bằng các hành động cụ thể như: thay dổi thói quen sử dụng, giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế rác thải nhựa; tăng cường sử dụng các sản phẩm thân thiện vớĩ môi trường; khuyến khích sử dụng bao bì, túi đựng nhiều lần; kịp thời biểu dương, tôn vinh, khen thưởng các điển hình tiên tiến, mô hỉnh tốt, cách làm hay, sáng kiến có giá trị.
Mỗi cán bộ, đảng viên cần gương mẫu đi đầu và vận động thực hiện các biện pháp giải quyết vẫn đề rác thải nhựa.
Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chinh sách pháp luật nhằm giải quyết đồng bộ, hiệu quả vấn đề rác thải nhụa.
Ngay từ bây giờ, chúng ta hãy chung tay hành động vì một Việt Nam vói môi trường sống trong lành, an toàn và phát tnển bền vững, góp phần cùng cộng đồng quốc tế giải quyet vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa gây ra.
Ở Việt Nam chúng ta, lượng rác thải nhựa cũng ngày càng gia tăng. Nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực của rác thài nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng.
Năm 2018, Liên hiệp quốc đã phát động chủ đề “Giải quyết ô nhiễm nhựa và ni lông” và tại Diễn đàn Kinh tế Thế giói năm 2019, nguyên thủ các nước, lãnh đạo các tập đoàn đa quốc gia đã mạnh mẽ cam kết về việc chống rác thải nhựa. Nhiều quốc gia đã có những hành động cụ thể để giảm thiều và cấm sử dụng một số sản phẩm nhựa không thân thiện môi trường, đồng thời tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa.
Tại nhiều diễn đàn quốc tế, Việt Nam đã đề xuất các sáng kiến và tham gia cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết rác thải nhựa. Chính phủ đang quyết liệt thực hiện các chính sách và giải pháp kiểm soát hiệu quả ô nhiễm môi trưởng do rác thải nhựa, nhất là sản phẩm nhựa dùng một lần và túi ni lông khó phân hủy; chú trọng giảm thiểu việc sử dụng, tăng cường tái chế, tái sử dụng, thúc đẩy xây dựng nền kinh tể tuần hoàn, tăng trường xanh.
Tôi vui mừng và đánh giá cao một số địa phương, doanh nghiệp đã có những mô hình, sáng kiến, hành động thiết thưc để giải quyết rác thải nhựa. Tuy nhiên, kết quả chưa được phát huy và lan tỏa sâu, rộng trong cả nước.
Giải quyết ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa gây ra là nhiệm vụ cấp bách, đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên, có sự tham gia của nhiều cấp, nhiều ngành và của toàn xã hội. Vì vậy, tôi kêu gọi cả nước hãy chung tay hành động giải quyết vấn đề rác thải nhựa. Từng cơ quan, đơn vị trong cả hệ thống chỉnh trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, đề cao tinh thần trách nhiệm, phát động các phong trào, xây dựng, nhân rộng các mô hình, đề xuất các sáng kiến và tích cực tham gia bằng các hành động cụ thể như: thay dổi thói quen sử dụng, giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế rác thải nhựa; tăng cường sử dụng các sản phẩm thân thiện vớĩ môi trường; khuyến khích sử dụng bao bì, túi đựng nhiều lần; kịp thời biểu dương, tôn vinh, khen thưởng các điển hình tiên tiến, mô hỉnh tốt, cách làm hay, sáng kiến có giá trị.
Mỗi cán bộ, đảng viên cần gương mẫu đi đầu và vận động thực hiện các biện pháp giải quyết vẫn đề rác thải nhựa.
Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chinh sách pháp luật nhằm giải quyết đồng bộ, hiệu quả vấn đề rác thải nhụa.
Ngay từ bây giờ, chúng ta hãy chung tay hành động vì một Việt Nam vói môi trường sống trong lành, an toàn và phát tnển bền vững, góp phần cùng cộng đồng quốc tế giải quyet vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa gây ra.